Thực Thi không hiệu quả

12/10/2021 - 2346
Thực tế cho thấy nhiều tổ chức doanh nghiệp thất bại trong giai đoạn thực thi nhiệm vụ và công việc, mặc dù họ có thể có những chiến lược được hoạch định rất kỹ lưỡng. Vậy đâu là nguyên nhân dẫn đến sự thành công hạn chế trong giai đoạn thực thi này:
Thực Thi không hiệu quả

1. Có chiến lược nhưng không biết cách triển khai thực thi

“Xây dựng chiến lược đã khó, thực thi chiến lược còn khó hơn”, câu nói có vẻ mâu thuẫn nhưng trong nhiều doanh nghiệp đã gặp phải với lý do rất chính đáng đó là phải lo “Cơm áo gạo tiền hàng ngày” mà quên chiến lược. Ngoài ra, việc thực thi chiến lược còn gặp một số vướng mắc: Thiết kế cơ cấu tổ chức chưa thích hợp, xây dựng hệ thống kiểm soát, tối đa hóa các nguồn lực, quản lý sự xung đột, quản trị sự thay đổi… Khi không xây dựng được các kế hoạch cụ thể để thực hiện sẽ dẫn đến việc thực thi không hiệu quả, mất thời gian.


2. Không giải quyết được các trục trặc trong giai đoạn thực thi 

Trong giai đoạn thực thi công việc cũng như nhiệm vụ, chắc chắn sẽ xuất hiện những rào cản mà doanh nghiệp không thể đoán trước được. Khó khăn ở đây là không biết cách tháo gỡ và giải quyết nó. Người chủ doanh nghiệp trở nên bị động, không làm chủ được dẫn đến tình trạng trì trệ của cả một tổ chức. 

3. Giai đoạn thực thi kéo dài hơn thời gian dự kiến

Doanh nghiệp luôn trong trạng thái “chậm trễ”, để quá trình thực thi công việc kéo dài hơn dự kiến. Dẫn đến tốn kém chi phí cũng thời gian phát triển của doanh nghiệp. 

Để thực thi nhiệm vụ công việc và chiến lược một cách thuận lợi và khả thi nhất. Câu trả lời nằm ngay ở trong những khóa học mà ActionCoach Hanoi West sẽ giới thiệu đến bạn ngay dưới đây:


1. Executive Coaching 
2. Chương trình huấn luyện chuyên sâu: Từ chiến lược đến thực thi
3. 6 steps - 6 bước tăng trưởng đột phá trong doanh nghiệp
4. Growth Club - Lập kế hoạch kinh doanh 90 ngày

 

Có thể bạn quan tâm
Thách thức về sứ mệnh

Thách thức về sứ mệnh

Ngày nay tất cả doanh nghiệp đều đặt ra cho mình một tầm nhìn, sứ mệnh phù hợp. Đây được xem là giá trị của một tổ chức, là mục tiêu mà doanh nghiệp đặt ra và cố gắng hoàn thành bằng những công việc cụ thể.
Xem chi tiết
Thách thức về tài chính

Thách thức về tài chính

Các startup thường có mô hình kinh doanh sáng tạo và cùng với đó là những sản phẩm đột phá. Tuy vậy, 90% startup lại gặp khó khăn trong việc ổn định dòng tiền nên tài chính đối với họ luôn là một thách thức lớn.
Xem chi tiết
Thách thức về nhân sự

Thách thức về nhân sự

Sự thành công của 1 doanh nghiệp luôn luôn gắn liền với sự phát triển của đội ngũ nhân sự. Đội ngũ nhân sự có làm việc tốt thì doanh nghiệp mới vận hành một cách thuận lợi, mới ngày càng phát triển. Chính vì lẽ đó quản lý nhân sự vừa khéo léo mềm mại, vừa nguyên tắc nhất quán là từ khóa để dẫn dắt và “giữ chân” được đội ngũ nhân sự chuyên môn cao dành cho doanh nghiệp.
Xem chi tiết
Các thách thức về kinh doanh

Các thách thức về kinh doanh

Việt Nam được xếp hạng thứ 70 trong số 190 quốc gia có chỉ số “Dễ dàng Kinh doanh năm 2020” của Ngân hàng Thế giới. Nhưng không có nghĩa “dễ dàng” thì kinh doanh sẽ phát triển và tạo ra lợi nhuận liên tục.
Xem chi tiết
Thách thức về năng lực lãnh đạo trong kinh doanh

Thách thức về năng lực lãnh đạo trong kinh doanh

Trở thành người đứng đầu của một tổ chức không có nghĩa là đất dưới chân bạn không thể sụp đổ. Với tư cách là người lãnh đạo, bạn sẽ phải chấp nhận đương đầu với rất nhiều khó khăn.
Xem chi tiết
Các thách thức về nhân sự trong kinh doanh

Các thách thức về nhân sự trong kinh doanh

Sự thành công của 1 doanh nghiệp luôn luôn gắn liền với sự phát triển của đội ngũ nhân sự. Đội ngũ nhân sự có làm việc tốt thì doanh nghiệp mới vận hành một cách thuận lợi và ngày càng phát triển. Chính vì lẽ đó quản lý nhân sự vừa đòi hỏi sự khéo léo mềm mại, vừa cần tính nguyên tắc nhất quán. Đây là bí quyết tuyệt vời để dẫn dắt và “giữ chân” được đội ngũ nhân sự chuyên môn cao dành cho doanh nghiệp.
Xem chi tiết
Tìm kiếm thông tin